Đúc tượng đồng trong văn hóa và tín ngưỡng
Đúc tượng đồng đã từ lâu trở thành một phần quan trọng trong văn hóa và tín ngưỡng của con người. Được sử dụng trong nhiều nền văn hóa và tôn giáo khác nhau, nghệ thuật đúc tượng đồng mang theo những ý nghĩa sâu sắc và tạo nên một liên kết đặc biệt giữa người và tượng đồng.
Sự phát triển của nghệ thuật đúc tượng đồng trong lịch sử
Sự phát triển của nghệ thuật đúc tượng đồng đã có sự ảnh hưởng mạnh mẽ trong lịch sử nhân loại. Từ thời cổ đại cho đến hiện đại, nghệ thuật đúc tượng đồng đã được sử dụng để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp và mang ý nghĩa sâu sắc.
Cách sắp xếp đỉnh đồng trên bàn thờ
Bàn thờ là nơi linh thiêng, tưởng nhớ tổ tông, nên ngoài các đồ đạc dùng để tế tự và trang hoàng, nhất thiết không được để vật dụng gì khác lên đó. Trung tâm của bàn thờ bao giờ cũng là bát nhang, phía sau bát nhang là di ảnh của các cụ đã khuất.
Quy trình các bước đúc chuông đồng nghệ thuật
Quy trình đúc chuông đồng đã có từ rất lâu đời, tuy nhiên, đến nay quy trình ấy cũng có những thay đổi nhất định để phù hợp với văn hóa hiện đại. Vậy, quy trình đúc chuông đồng hiện nay như thế nào, chi tiết sẽ có trong bài viết dưới đây.
Khánh thành công trình tượng Thiên hộ Võ Duy Dương
ĐTO – Ngày 27/12, Ban Tổ chức lễ giỗ lần thứ 154 của Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều tổ chức lễ khánh thành công trình tượng Thiên hộ Võ Duy Dương tại Khu di tích Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười). Các đồng chí Lê Quốc Phong - Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp; Phạm Thiện Nghĩa – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành tỉnh và huyện, thành phố tham dự.
Khánh thành tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và hội trường Công an tỉnh Bình Phước
BPO - Kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam (20-7-1962 - 20-7-2023), hướng tới kỷ niệm 78 năm ngày Truyền thống Công an nhân dân Việt Nam 19-8-1945 - 19-8-2023), chiều 20-7, Công an tỉnh Bình Phước tổ chức lễ khánh thành tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và hội trường Công an tỉnh.
Cận cảnh pho tượng An Dương Vương ở Khu Di tích Cổ Loa
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
Vì sao núi Bà Đen - nơi có tượng Phật Bà bằng đồng cao nhất Việt Nam lại được mệnh danh là "Đệ nhất Thiên Sơn"?
Núi Bà Đen tọa lạc ở vùng đất sơn linh chứa đựng nhiều giai thoại ly kỳ thời xa xưa và trở thành khu du lịch nổi tiếng hiện nay.
Khám phá bên trong tượng Phật lớn nhất thế giới ở Nhật Bản
Không chỉ thu hút các tín đồ Phật giáo thập phương nhờ những thông số kỷ lục hơn 20 năm chưa bị phá vỡ, tượng Phật Di Đà Ushiku Daibutsu ở tỉnh Ibaraki (Nhật Bản) còn kéo hàng ngàn du khách tới tham quan mỗi mùa xuân. Đây cũng là nơi được mệnh danh là một trong những điểm ngắm hoa anh đào đẹp nhất Nhật Bản.
Cách bài trí tượng Phật đem lại bình an, giải trừ tai ách cho gia chủ
Cách bài trí tượng Phật đúng cách theo phong thủy không chỉ đem lại vận may mà còn giúp xua đuổi tà khí, mang tới bình an cho gia đình. Vậy nên bài trí tượng Phật như thế nào cho đúng phong thuỷ? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Lựa chọn kích thước tượng Địa Tạng không phù hợp không gian thờ cúng
Để thờ phụng đúng cách, nên tuân thủ một số nguyên tắc sau đây khi bài trí tượng Địa Tạng Bồ Tát: Đặt tượng Địa Tạng ở vị trí cao nhất trên bàn thờ, chính giữa hoặc bên trái là thích hợp nhất. Nên đặt Ngài ngang tầm mắt để thể hiện sự tôn kính. Phía sau tượng thường là tấm phật và hoa văn trang trí để tôn nghiêm không gian thờ tự.
Những lưu ý quan trọng khi đặt gia công tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát là một vị Bồ Tát rất quan trọng trong Phật giáo, ngài được xem là vị cứu khổ cứu nạn và cai quản cõi âm. Vì vậy, rất nhiều Phật tử lựa chọn đặt làm tượng Địa Tạng để thờ cúng hoặc làm quà tặng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn mua và đặt làm tượng Địa Tạng đúng cách. Cùng tìm hiểu nhé!